Khóa Học Hướng Dẫn Thực Hành Nghiệp Vụ Tuyển Dụng - X-Hunter 4.0

Giá khuyến mãi thay đổi sau

  • h
  • m
  • s

Đã bán 1

Thông tin:

Khóa Học Hướng Dẫn Thực Hành Nghiệp Vụ Tuyển Dụng - X-Hunter 4.0
Đối tượng đào tạo
  • Các bạn đang học chuyên ngành quản trị nhân lực, muốn có kiến thức và phương pháp thực tế hơn với ngành tuyển dụng. 
  • Các bạn đang học những ngành nghề khác mà hứng thú với nghề nhân sự và đang muốn chuyển ngành, chuyển nghề 
  • Các anh chị đã đi làm nhân sự/tuyển dụng rồi muốn hệ thống lại kiến thức một cách bài bản trong mảng tuyển dụng.
Giới thiệu khóa học
  • Khoá học được thiết kế và đi vào giảng dạy thực tế từ cuối năm 2014. Ý tưởng khoá học xuất phát từ việc Giảng viên quan sát thấy khoảng cách giữa kiến thức học trong trường đại học và kỹ năng thực tế khi đi làm của các bạn sinh viên rất yếu, nên mong muốn khoá học này sẽ kéo gần khoảng cách đó để những người yêu thích ngành nhân sự có thể bước vào nghề một cách dễ dàng hơn.
  • Đây có thể nói là một bước đệm vững chắc để các bạn học viên yêu thích nghề tuyển dụng nói riêng và ngành nhân sự nói chung có thể đi vào nghề.
  • Sau khoá học, các bạn có thể tự tin ứng tuyển các vị trí thực tập sinh về tuyển dụng, thực tập sinh nhân sự một cách dễ dàng. Sau khi kinh nghiệm đủ cứng cáp là có thể bước vào nghề với mức thu nhập khá.
  • Khoá học cũng dành cho rất nhiều bạn sinh viên đang học một ngành không phải nhân sự mà có hứng thú với nhân sự. Những bạn chuyển ngành, thậm chí những người đã và đang đi làm nghề khác muốn chuyển sang nhân sự đều có thể tham gia khoá học này để làm nền tảng.
  • Đây là tâm huyết của giảng viên trong nhiều năm liền. Ban đầu khoá học chỉ dạy offline với 15 - 20 bạn/1 lớp. Trung bình 1 tháng khai giảng một khoá. Sau khoá học, các bạn học viên sẽ được giới thiệu đi thực tập để biến những kiến thức, phương pháp đã học thành kỹ năng thực tế. Thậm chí có những bạn được nhận đi làm luôn nhờ sự giới thiệu của giảng viên. Hiện tại khoá học đã tổ chức được 26 khoá offline với hơn 400 học viên. Có hơn một nửa đã và đang đi làm nhân sự, tuyển dụng tại các doanh nghiệp.
  • Với mong muốn rút ngắn thời gian học tập cũng như cung cấp được nhiều giá trị hơn với nhiều đối tượng học viên, đặc biệt là các bạn ở TP HCM cũng như các tỉnh khác, dây là lần đầu tiên khoá học online được ra mắt.
Nội dung khóa học

Phần 1: DISC - Nhân tướng học phương Tây

  • Bài 1: Giới thiệu nội dung bài học
  • Học thử
  • Bài 2: Giới thiệu công cụ DISC
  • Học thử
  • Bài 3: Tính cách là gì?
  • Học thử
  • Bài 4: Người hướng nội và người hướng ngoại
  • Học thử
  • Bài 5: Người lý trí và người cảm xúc
  • Bài 6: Nhóm D và nhóm I
  • Bài 7: Nhóm S và nhóm C
  • Bài 8: Chiến lược giao tiếp với từng nhóm tính cách DISC
  • Học thử
  • Bài 9: Kinh nghiệm sử dụng DISC

Phần 2: 12 cung hoàng đạo và Huyền số học phương Đông

  • Bài 10: Giới thiệu chiêm tinh học
  • Bài 11: 12 cung hoàng đạo
  • Bài 12: Tính cách và tố chất cung Lửa
  • Bài 13: Tính cách và tố chất cung Khí
  • Bài 14: Tính cách và tố chất cung Nước
  • Bài 15: Tính cách và tố chất cung Đất

Phần 3: Huyền số học

  • Bài 16: Vô thức, tiềm thức và ý thức
  • Bài 17: Ngũ hành
  • Bài 18: Huyền số học
  • Bài 19: Phân tích ý chí và ham muốn
  • Bài 20: Phân tích nhân sinh quan và cảm xúc
  • Bài 21: Danh tính học

 Phần 4: 16 tố chất và hướng phát triển tố chất của con người

  • Bài 22: Giới thiệu
  • Bài 23: Tố chất là gì?
  • Bài 24: 8 loại hình trí thông minh
  • Bài 25: Tố chất tư duy phân tích
  • Bài 26: Tố chất tư duy sáng tạo
  • Bài 27: Tố chất tư duy trừu tượng
  • Bài 28: Tố chất tư duy hệ thống
  • Bài 29: Tố chất tư duy chiến lược
  • Bài 30: Tố chất thực thi
  • Bài 31: Tố chất ăn nói
  • Bài 32: Tố chất thấu hiểu
  • Bài 33: Tố chất kinh doanh
  • Bài 34: Tố chất lãnh đạo
  • Bài 35: Tố chất thẩm mỹ và tố chất may mắn
  • Bài 36: Tố chất tâm linh
  • Bài 37: Tố chất âm nhạc
  • Bài 38: Tố chất và DISC
  • Bài 39: Tố chất cung lửa
  • Bài 40: Tố chất cung khí
  • Bài 41: Tố chất cung Nước
  • Bài 42: Tố chất cung đất

Phần 5: Kỹ năng phân tích công việc

  • Bài 43: Giới thiệu
  • Bài 44: Khái niệm phân tích công việc
  • Bài 45: Thế nào là một vị trí công việc
  • Bài 46: Năng lực là gì? Các yếu tố cấu thành năng lực
  • Bài 47: Các cấp độ năng lực
  • Bài 48: Mục tiêu nghề nghiệp
  • Bài 49: Động cơ làm việc
  • Bài 50: Thế nào là một người có kiến thức
  • Bài 51: Kỹ năng là gì? Bạn thực sự đã có kỹ năng chưa?
  • Bài 52: Kinh nghiệm là gì?
  • Bài 53: Các cấp độ của cảm xúc
  • Bài 54: Tố chất là gì
  • Bài 55: Tính cách
  • Bài 56: 4 bước phân tích công việc
  • Bài 57: Phân tích vị trí nhân viên bán hàng
  • Bài 58: Phân tích vị trí chuyên viên tuyển dụng
  • Bài 59: Viết một thông báo tuyển dụng chuẩn

Phần 6: Truyền thông tuyển dụng cơ bản

  • Bài 60: Giới thiệu
  • Bài 61: 3 cách thu hút hồ sơ
  • Bài 62: Tạo nguồn tuyển dụng là gì?
  • Bài 63: Xây dựng thương hiệu tuyển dụng
  • Bài 64: Các phương pháp truyền thông tuyển dụng cơ bản

Phần 7: Ứng dụng tư duy Marketing trong truyền thông tuyển dụng

  • Bài 65: Tư duy Marketing là gì
  • Bài 66: Phân tích nhu cầu của ứng viên
  • Bài 67: Người có tư duy Marketing viết tin tuyển dụng như thế nào?
  • Bài 68: Các kênh truyền thông tuyển dụng trên Facebook
  • Bài 69: Nguyên tắc viết content truyền thông tuyển dụng trên facebook
  • Bài 70: Công thức AIDA để viết tin tuyển dụng
  • Bài 71: Viết tiêu đề và hình ảnh trong content truyền thông tuyển dụng
  • Bài 72: Chạy quảng cáo Facebook trong tuyển dụng
  • Bài 73: Xu hướng mới trong truyền thông tuyển dụng
  • Bài 74: Phương pháp Tạo nguồn trong tuyển dụng
  • Bài 75: Xây dựng thương hiệu nhà tuyển dụng như thế nào?

Phần 8: Kỹ năng lọc CV và chuẩn bị phỏng vấn

  • Bài 76: Kỹ năng lọc CV và vai trò của nó trong quy trình tuyển dụng
  • Bài 77: Chuẩn bị phỏng vấn vòng 1
  • Bài 78: Chuẩn bị phỏng vấn vòng 2

Phần 9: Kỹ năng phỏng vấn và đánh giá ứng viên

  • Bài 79: Giới thiệu
  • Bài 80: Tại sao doanh nghiệp lại tuyển dụng
  • Bài 81: Các tiêu chí đánh giá ứng viên
  • Bài 82: Mục tiêu phỏng vấn sơ tuyển
  • Bài 83: Giới thiệu nhà tuyển dụng
  • Bài 84: Yêu cầu ứng viên giới thiệu bản thân
  • Bài 85: Phỏng vấn Đánh giá mục tiêu nghề nghiệp
  • Bài 86: Phỏng vấn đánh giá động cơ làm việc
  • Bài 87: Phỏng vấn đánh giá kiến thức ứng viên
  • Bài 88: Phỏng vấn đánh giá kỹ năng của ứng viên
  • Bài 89: Phỏng vấn đánh giá tiềm năng của ứng viên
  • Bài 90: Phỏng vấn đánh giá mức độ phù hợp về thu nhập của ứng viên
  • Bài 91: Đánh giá ứng viên và đưa ra phản hồi

Phần 10: Tổng kết khoá học

  • Bài 92: Tổng kết khoá học
  • Bài 93: Định hướng nghề nghiệp trong ngành nhân sự