Khóa Học Ngữ Pháp N3 - Thi 1 Phát Đậu Luôn

Giá khuyến mãi thay đổi sau

  • h
  • m
  • s

Đã bán 0

Thông tin:

Khóa Học Ngữ Pháp N3 - Thi 1 Phát Đậu Luôn
Đối tượng đào tạo
  • Sinh viên việt nam tại nhật 18 - 30 tuổi, Học sinh, sinh viên muốn đi du học qua Nhật 17 - 25 tuổi . 
  • Những người đi hợp tác lao động và làm việc ( kỹ sư, tu nghiệp sinh, thực tập sinh, định cư...) tại Nhật 18- 28 tuổi
  • Người Việt Nam sinh sống tại Nhật từ 18 - 35 tuổi .Sinh viên sắp tốt nghiệp cần chứng chỉ ngoại ngữ 2 tại việt nam, sắp tốt nghiệp muốn vào công ty Nhật làm việc tại Việt Nam 21 - 28 tuổi. 
  • Và tất cả những ai chuẩn bị thi kì thi năng lực tiếng nhật N3 ở Việt Nam và các nước trên thế giới. 
Giới thiệu khóa học
  •  Giới hạn kiến thức cần đạt để thi đỗ kì thi JLPT cấp độ N3. Cấp độ N3 là cấp độ trung cấp tiếng Nhật, đây là một cấp độ rất quan trọng, mang tính bản lề vì nó đóng vai trò làm bước chuyển từ trình độ sơ cấp lên trình độ trung và cao cấp.
  • Khóa học bao gồm hơn 130 cấu trúc Ngữ pháp ở trình độ N3 được giải thích cụ thể, chi tiết. 
  • Hơn 260 ví dụ thực tế dễ hiểu để học viên nắm rõ ý nghĩa và cách sử dụng. Hơn 500 câu bài tập và đáp án giúp học viên hiểu được toàn bộ các trường hợp và tình huống sẽ xuất hiện trong cuộc sống 1000 từ vựng và hán tự được bổ sung trong phần ví dụ và bài tập
  • Không chỉ giúp học viên nắm vững về mặt ngữ pháp mà còn tự tin trong phần đọc hiểu, nghe và từ vựng - Giúp các học viên yên tâm và tự tin hơn để vượt qua kì thi năng lực tiếng nhật N3 dễ dàng. 
Nội dung khóa học

 Phần 1: Mẫu ngữ pháp có nghĩa được, bị, cho phép, phải, lỡ, làm sẵn, giống như, cố gắng, để, trở nên, theo như, hãy, cầu mong, thể hiện ý chí và dự định.

  •  Bài 1: Mẫu câu có nghĩa được, bị, cho phép
  •  Bài 2: Thể ngắn trong văn nói có nghĩa phải, lỡ, làm sẵn
  •  Bài 3: Phân biệt 3 mẫu câu có nghĩa trông như, giống như
  •  Bài 4: Mẫu câu có nghĩa cố gắng, để, trở nên
  •  Bài 5: Mẫu câu có nghĩa theo như, hãy và cầu mong
  •  Bài 6: Mẫu câu thể hiện ý chí và dự định
  •  Bài 7: Bài tập tổng hợp phần 1

Phần 2: Mẫu ngữ pháp có nghĩa toàn là, chỉ, ngay cả, nhất định, về, liên quan, theo, tùy vào. Thể hiện cảm xúc, việc, gọi là, đúng hơn, nói tới, tuy nói là, hãy thử, nói là, được nhờ.

  •  Bài 8: Mẫu câu có nghĩa toàn là, chỉ, ngay cả, nhất định
  •  Bài 9: Mẫu câu có nghĩa về, liên quan, theo, tùy vào
  •  Bài 10: Mẫu câu thể hiện cảm xúc, trạng thái, chuyện về, việc
  •  Bài 11: Mẫu câu có nghĩa gọi là, nghĩa là
  •  Bài 12: Mẫu câu có nghĩa đúng hơn, nói tới, tuy nói là
  •  Bài 13: Mẫu câu có nghĩa hãy thử,nói là, được nhờ
  •  Bài 14: Bài tập tổng hợp phần 2

 Phần 3: Mẫu ngữ pháp có nghĩa dù, dù bao nhiêu, mà không, tư cách, vậy mà, dù, nếu, định là, chắc là, nên, thường, nhân tiện, mỗi lần,lúc, ngay giữa, đúng như, để nguyên, bỏ đó, chỉ, muốn, giả vờ. ngay lúc, ngay giữa, đúng như, để nguyên, bỏ đó, chỉ,

  •  Bài 15: Mẫu câu có nghĩa dù, dù bao nhiêu, mà không
  •  Bài 16: Mẫu câu có nghĩa với tư cách, vậy mà, dù, nếu
  •  Bài 17: Mẫu câu có nghĩa đã định là, chắc là, nên, thường
  •  Bài 18: Mẫu câu có nghĩa nhân tiện, mỗi lần, ngay lúc, ngay giữa
  •  Bài 19: Mẫu câu có nghĩa đúng như, để nguyên, bỏ đó, chỉ
  •  Bài 20: Mẫu câu có nghĩa muốn, giả vờ
  •  Bài 21: Bài tập tổng hợp phần 3

Phần 4: Mẫu ngữ pháp có nghĩa đối với, so với, mặc dù, như là, nhờ, tại vì, thay vì, thay cho, khoảng cỡ, càng thì càng, như là, không cần thiết, nói là, nên, thật là, phải không nhỉ, không còn cách khác, nghe nói, tóm lại, kết quả là

  •  Bài 22: Mẫu câu có nghĩa đối với, so với, mặc dù, như là
  •  Bài 23: Mẫu câu có nghĩa nhờ, tại vì, thay vì, thay cho
  •  Bài 24: Mẫu câu có nghĩa khoảng cỡ, càng thì càng, như là
  •  Bài 25: Mẫu câu có nghĩa không cần thiết, nói là, nên, thật là
  •  Bài 26: Mẫu câu có nghĩa phải không nhỉ, không còn cách khác, nghe nói, tại vì
  •  Bài 27: Mẫu câu có nghĩa tóm lại, vì vậy, kết quả là, bởi vì
  •  Bài 28: Bài tập tổng hợp phần 4

Phần 5: Mẫu ngữ pháp có nghĩa đương nhiên, không chỉ, so với, đối với, xong, hết, đang dở, vừa mới, hay quá, phải chi, không nhỉ, cho tới lúc, đến cả, suốt từ, tại, cho dù, biết đâu, chưa chắc, giống hệt như, nhưng, vì thế, vậy mà, nhân tiện

  •  Bài 29: Mẫu câu có nghĩa đương nhiên, không chỉ, so với, đối với
  •  Bài 30: Mẫu câu có nghĩa xong, hết, đang dở, vừa mới
  •  Bài 31: Mẫu câu có nghĩa hay quá, phải chi, không nhỉ
  •  Bài 32: Mẫu câu có nghĩa cho tới lúc, đến cả, suốt từ, tại
  •  Bài 33: Mẫu câu có nghĩa cho dù, biết đâu, chưa chắc, giống hệt như
  •  Bài 34: Mẫu câu có nghĩa nhưng, vì thế, vậy mà, nhân tiện
  •  Bài 35: Bài tập tổng hợp phần 5

 Phần 6: Mẫu ngữ pháp có nghĩa nếu như, giả sử, dự định, nhất định, thì đấy, không phải không, vừa mới, nữa thì đã, từ lúc, trong lúc, đương nhiên, không hẳn là, không thể nào, nhất quyết không, hoàn toàn không, chẳng chút nào, với lại, sau đây, hay là, hơn n

  •  Bài 36: Mẫu câu có nghĩa nếu như, giả sử
  •  Bài 37: Mẫu câu có nghĩa dự định, nhất định, thì đấy, không phải không
  •  Bài 38: Mẫu câu có nghĩa vừa mới, nữa thì đã, từ lúc, trong lúc
  •  Bài 39: Mẫu câu có nghĩa đương nhiên, không hẳn là, không thể nào
  •  Bài 40: Mẫu câu có nghĩa nhất quyết không, hoàn toàn không, chẳng chút nào
  •  Bài 41: Mẫu câu có nghĩa với lại, sau đây, hay là, hơn nữa
  •  Bài 42: Bài tập tổng hợp phần 6