Nồi Cơm Điện Sứ Dưỡng Sinh Mishio MK365 lòng sứ nguyên chất 0.8L không chứa chất chống dính - Hàng chính hãng

Giá khuyến mãi thay đổi sau

  • h
  • m
  • s

Đã bán 2

Thông tin:

 

artboard_1100_edcd3e5912b9445681cdfb9bc2e1f126.jpg

artboard_9100_575ea1dc908843d6a587706fa58efc63.jpg

artboard_11100_b74316a4568146a38b593ce4b36732ca.jpg

Tác hại của nồi cơm điện bong lớp chống dính

Ai dùng nồi cơm điện cũng có thể gặp một sự cố là lòng nồi bị trầy xước, cùng mối quan tâm liệu nó có an toàn nữa không?

Các lõi nồi cơm điện thông thường làm bằng kim loại (chủ yếu là nhôm), có khả năng dẫn nhiệt tốt. Trên bề mặt lõi nhôm thường được phủ một lớp chống dính giúp cơm không bị dính vào nồi sau khi nấu, gọi là teflon.

Teflon là một chất trơ, không phản ứng với cơm trong nồi khi nấu. Lớp teflon sẽ bắt đầu hư hỏng khi đun nóng từ 230 đến 260 độ C và phân hủy khi đạt trên 350 độ C.

Một nghiên cứu của Đại học Newcastle và Đại học Flinders (Australia), cho thấy, chỉ một vết xước nhỏ trên lớp chống dính có thể giải phóng khoảng 9.100 hạt nhựa trong quá trình nấu. Nếu lớp chống dính bị hỏng, kích thước từ vài milimet trở lên, sẽ giải phóng 2,3 triệu hạt vi nhựa, nhựa nano và có khả năng xâm nhập vào thực phẩm

Các chuyên gia khuyên nên thay mới lõi nồi đã bong lớp chống dính. Ảnh: Tần Vũ T-cleanartboard_13100_1d123de060e542a599c9aaee3c60cc4f.jpg

artboard_6100_0313f73bc4144715b8985866f56899aa.jpg

artboard_7100_7a788ff2453a4e00927acf4bf596ad56.jpg

artboard_8100_77bca25af5bd4a6bb0a0dd71a8e01527.jpgartboard_3100_785493636a6c4378ac8c7efb56b6002e.jpg

artboard_4100_6c6913efb546471fa7c4502a43dc7952.jpg

artboard_10100_3f3e3b06fc7c434f8732c317587809d6.jpgartboard_17100_4fc2a463b8c94e869fadf2ed43aa3d6e.jpg

artboard_15100_42b82c9ef12a43829676ec0c71c60039.jpg

artboard_16100_9a7be68dbe8d487293452bb14838dcc3.jpg

GIỚI THIỆU SẢN PHẨM 

Với những lợi ích sức khỏe từ tinh hoa đất quý, lành tính, nồi sứ dưỡng sinh là dòng sản phẩm sở hữu nhiều tính năng nổi bật trong nấu nướng và góp phần đem lại những bữa ăn ngon – lành cho nhiều gia đình. 

Đặc điểm nổi bật của sản phẩm: 

  • Nồi cơm sứ dưỡng sinh được làm từ chất liệu an toàn cho sức khỏe, nguyên liệu sứ tinh tuyển, lành tính, không chứa các chất độc hại thường gặp như chì, cadmium. 

  • Với cấu trúc chất liệu đặc biệt, nồi cơm sứ dưỡng sinh Mishio giúp:  

  • Nấu chín mềm, đều và nhanh nhờ tia hồng ngoại trong sứ dưỡng sinh 

  • Luộc không cần nước, rau tươi màu, giữ được dưỡng chất 

  • Hầm nhanh mềm, tạo rất ít váng bọt nên nước trong hơn 

  • Làm từ sứ tinh tuyển, lành tính và an toàn cho sức khoẻ 

  • Màu sắc sinh động, kiểu dáng sang trọng, thích hợp với mọi không gian bếp và cả trên bàn ăn. 

Nồi cơm điện lòng sứ giúp đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả gia đình nhờ khả năng chịu được nhiệt độ tốt, không sản sinh ra những khí độc gây hại trong khi sử dụng, chất liệu không chứa thành phần độc tố gây nguy hiểm. Ngoài ra, chất liệu bằng sứ còn hỗ trợ người dùng vệ sinh một cách dễ dàng cũng như nhanh chóng hơn.
 
 
Theo Vnexpress 

Tác hại của nồi cơm điện bong lớp chống dính

Ai dùng nồi cơm điện cũng có thể gặp một sự cố là lòng nồi bị trầy xước, cùng mối quan tâm liệu nó có an toàn nữa không?

Các lõi nồi cơm điện thông thường làm bằng kim loại (chủ yếu là nhôm), có khả năng dẫn nhiệt tốt. Trên bề mặt lõi nhôm thường được phủ một lớp chống dính giúp cơm không bị dính vào nồi sau khi nấu, gọi là teflon.

Teflon là một chất trơ, không phản ứng với cơm trong nồi khi nấu. Lớp teflon sẽ bắt đầu hư hỏng khi đun nóng từ 230 đến 260 độ C và phân hủy khi đạt trên 350 độ C.

Một nghiên cứu của Đại học Newcastle và Đại học Flinders (Australia), cho thấy, chỉ một vết xước nhỏ trên lớp chống dính có thể giải phóng khoảng 9.100 hạt nhựa trong quá trình nấu. Nếu lớp chống dính bị hỏng, kích thước từ vài milimet trở lên, sẽ giải phóng 2,3 triệu hạt vi nhựa, nhựa nano và có khả năng xâm nhập vào thực phẩm

Các chuyên gia khuyên nên thay mới lõi nồi đã bong lớp chống dính. Ảnh: Tần Vũ T-clean

Các chuyên gia khuyên nên thay mới lõi nồi đã bong lớp chống dính. Ảnh: Tần Vũ T-clean

Theo tiến sĩ Vũ Thị Tần (Đại học Bách khoa Hà Nội), khi lõi bị trầy xước, lớp phủ teflon sẽ bong ra, lẫn vào cơm. May mắn là nhiệt độ tối đa của nồi cơm điện là 100 độ C, cao hơn mức nhiệt này nồi sẽ tự tắt hoặc giữ ấm. Điều này đồng nghĩa khi nấu cơm (100 độ C) teflon không phân hủy. Nếu chẳng may ăn phải, chất này trơ không phản ứng với các tế bào cơ thể mà bị đào thải ra ngoài.

Độc hại nhất nằm ở sử dụng sai mục đích. Có những gia đình lấy lõi nồi cơm điện ra nấu nướng, chiên xào ở nhiệt độ cao, làm teflon bị phân hủy mạnh. Đặc biệt nguy hại khi dùng lõi nồi đun đồ chua, bởi thức ăn có tính axit sẽ dễ ăn mòn lớp kim loại.

Tiến sĩ Tần khuyên rằng teflon cũng giống như microplastic (vi nhựa), đã bong lớp chống dính thì không nên dùng để nấu cơm nữa.