Giá khuyến mãi thay đổi sau
- h
- m
- s
Đã bán 0
Lịch sử giá:
Thông tin:
Unica - Chinh Phục Sáo Trúc Và Nhạc Lý Thật Đơn Giản
Đối tượng đào tạo
- Khóa học được thiết kế cho người học từ 16 tuổi trở lên đều dễ dàng học được.
- Đặc biệt những ai muốn học thổi sáo nhưng có ít thời gian hoặc chưa biết bắt đầu từ đâu.
- Và bất kỳ ai có niềm đam mê và khao khát đượcthổi sáo, bạn đều có thể làm được, chỉ cần bạn một chút thời gian để luyện tập thực hành.
Bạn sẽ học được gì
- Nắm bắt được nhạc lý cơ bản từ các loại nốt, vị trí, độ cao, trường độ
- Tìm ra được tone chủ đạo của một bản nhạc khi giai điệu cất lên
- Tự tin tham gia các hoạt động, phong trào của trường lớp, cơ quan khi có dịp diễn ra các sự kiện
- Có thể sẽ phát triển được tư duy âm nhạc một cách đúng đắn khi bạn nghiêm túc học hỏi âm nhạc
Giới thiệu khóa học
- Đã có rất nhiều lần bạn ngưỡng mộ người khác vì họ có thể cảm thụ và chơi được các loại nhạc cụ như: đàn, sáo,… thật hay
- Bạn từng nghĩ chỉ có những người có năng khiếu mới thổi sáo được?
- Bạn rất thích thổi sáo nhưng không biết những bước cơ bản về sáo là như thế nào?
- Đừng lo lắng vì tất cả thiên tài đều phải học thì bạn cũng sẽ có cơ hội được học một cách bài bản nhưng trong nhạc viện về sáo thông qua các bài giảng sinh động của NSUT Đinh Linh.
- Trong khóa học ngoài việc hướng dẫn bạn học nhạc lý thì bạn còn được hướng dẫn rèn luyện các kỹ năng về sáo như: Luyến, vuốt, láy, rền... Đồng thời NSUT Đinh Linh sẽ giúp bạn nắm bắt được kỹ năng tự viết bài luyện cho riêng mình.
- Nếu bạn thực sự nghiêm túc trên con đường âm nhạc bạn sẽ có thể tự mình phát triển những bản nhạc mang cá tính và màu sắc của riêng bạn.
Nội dung khóa học
Phần 1: Chinh phục nhạc lý
- Bài 1: Tên gọi nốt nhạc
- Bài 2: Cao độ, mối quan hệ giữa các nốt nhạc (Quãng)
- Bài 3: Trường độ
- Bài 4: Các dấu lặng
- Bài 5: Ký hiệu nốt nhạc bằng chữ cái (Gam)
- Bài 6: Tốc độ
- Bài 7: Các dấu luyến, láy, nối
Phần 2: Các kỹ thuật thổi sáo
- Bài 8: Luyến, vuốt
- Bài 9: Láy, láy rền, vỗ
- Bài 10: Lướt
- Bài 11: Reo lưỡi
Phần 3: Nhận biết các loại nhịp
- Bài 12: Nhịp 2/4, 4/4, 3/4, 3/8, 6/8
Phần 4: Giới thiệu các mô hình tiết tấu
- Bài 13: Mô hình kết hợp nốt đen và đơn
- Bài 14: Mô hình nốt châm đôi
- Bài 15: Mô hình kết hợp tổng hợp
Phần 5: Phương pháp tự viết bài luyện
- Bài 16: Hướng dẫn trên mô hình của một bài viết
Phần 6: Cách nhận biết Tone chủ trong 1 bản nhạc
- Bài 17: Các Gam có dấu hóa giáng
- Bài 18: Các Gam có dấu hóa Thăng
Phần 7: Cách chuyển Tone nhạc để phù hợp với sáo
- Bài 19: Thực hành trên các clip nhạc để nhận biết giai điệu